Sức kháng uốn danh định Mn của dầm bê tông ứng suất trước được viết như sau:
Hãy cho biết công thức này đúng hay sai? Tại sao?
Sai, vì thiếu thành phần chịu lực của bê tông chịu nén.
Đúng, vì là tổng các mô men so với trọng tâm của vùng bê tông chịu nén.
Chỉ đúng với trường hợp dầm chữ nhật và dầm chữ T khi vùng chịu nén nằm trong bản cánh.
Sai, thiếu thành phần mô men của khối ứng suất vùng bê tông chịu nén.
Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức:
Khoảng cách nhằm này đáp ứng yêu cầu gì?
Đảm bảo khả năng chịu lực của khối đất nằm giữa hai hầm.
Đảm bảo an toàn nổ mìn khi hai đường hầm cùng thi công.
Đảm bảo khi khoan cắm neo các neo không giao cắt nhau.
Đảm bảo không gian ngoài hai cửa hầm đủ rộng để bố trí vòng quay đầu xe
Ứng suất kéo khống chế tại các mối nối giữa các đốt đúc trong giai đoạn thi công đúc hẫng là giá trị nào sau đây?
Không cho xuất hiện ứng suất kéo.
0,63
0,5
0,25
Hãy giải thích bậc dưới của ta luy mái dốc cửa hầm như hình vẽ dưới đây là đắp mà không phải là ta luy đào?
Nó đúng là ta luy đào không phải giải thích.
Nó là ta luy đào nhưng do trong quá trình thi công chân dốc bị sạt lở nên đắp bù.
Vì khi đào bạt tạo gương để đào hang mặt gương quá dốc nên phải đắp.
Do vỏ hầm nhô ra phía trước quá lớn đắp để bảo vệ
Cấu tạo chung của dầm thép tiết diện chữ I được cấu tạo theo tỷ lệ sau:
Hãy cho biết tỷ lệ này phản ánh quan hệ giữa các đại lượng nào?
Giữa mô men quán tính theo trục đứng của hai bàn cánh dầm và của cả tiết diện
Giữa mô men quán tính theo trục đứng của cánh chịu nén và của cả tiết diện
Giữa mô men quán tính theo trục đứng của hai bản cánh dầm và của bản bụng dầm
Giữa mô men quán tính theo trục đứng của bản cánh chịu nén và của bản bụng dầm